Biến cố 9/11: Đức Gioan Phaolô II đau buồn với nhân dân Hoa Kỳ
Những cuộc tấn công khủng bố năm 2001 đã làm Đức Giáo hoàng vô cùng đau buồn
Khi ba chiếc máy bay lao vào tòa tháp Trung tâm Thương mại Thế giới và Ngũ giác đài, và Chuyến bay 93 rơi xuống cánh đồng Pennsylvania vào ngày 11 tháng 9 năm 2001, Joaquín Navarro-Valls, lúc đó là giám đốc văn phòng báo chí Vatican, chuyển ngay tin tức cho Đức Giáo hoàng Gioan Phaolô II.
“Tôi nhớ buổi chiều khủng khiếp như thể mới hôm qua. Tôi đã gọi cho Đức Giáo hoàng, ngài đang ở Castel Gandolfo, tôi báo tin cho ngài. Ngài đã bị sốc không chỉ bởi thảm kịch này, mà còn bởi vì ngài không thể giải thích làm thế nào mà con người có thể đạt được vực thẳm của tội ác này ... ” ông nhắc lại trong một cuộc phỏng vấn năm 2011 với Vatican Insider.
Đức Gioan Phaolô II, ngài đã lớn lên chứng kiến quê hương Ba Lan của mình bị Đức quốc đầu tiên chiếm đóng và sau đó là Liên Xô, và ngài là vị Giáo hoàng điều hướng những làn sóng quốc tế nguy hiểm của Chiến tranh Lạnh, ngài không xa lạ gì với bi kịch và chiến tranh.
Tuy nhiên, những cuộc tấn công khủng bố vào Hoa Kỳ đã khiến ngài rất đau lòng.
“Ngài bàng hoàng run rẩy, buồn bã. Nhưng tôi nhớ rằng ngài tự hỏi làm thế nào mà một cuộc tấn công ghê tởm như vậy lại có thể xảy ra. Ngài mất tinh thần, trước những hình ảnh đó đã vượt quá nỗi đau,” Navarro-Valls nhớ lại.
“Ngài ngồi lại một thời gian ngắn trước TV. Sau đó, ngài trở về nhà nguyện, chỉ cách phòng TV vài bước chân. Và ngài cầu nguyện một lúc lâu ở đó. Ngài cũng muốn liên lạc với tổng thống George Bush, để truyền đạt sự ủng hộ của ngài, nỗi đau của ngài, lời cầu nguyện của ngài. Nhưng không thể liên lạc với tổng thống được, vì lý do an ninh ông đang bay trên chiếc Air Force One.”
Thay vào đó, Đức Gioan Phaolô II quyết định gửi thông điệp chia buồn và bảo đảm lời cầu nguyện qua điện tín, và ngài là một trong những nhà lãnh đạo thế giới đầu tiên gửi điện chia buồn trong ngày hôm đó.
“Tôi vội vàng bày tỏ với ngài và đồng bào của ngài nỗi buồn sâu sắc của tôi và sự gần gũi của tôi trong lời cầu nguyện cho đất nước vào thời điểm tối tăm và bi thảm này,” Đức Giáo hoàng viết.
Trong một bài báo đăng trên National Catholic Register năm 2011, James Nicholson, tân đại sứ của Hoa Kỳ tại Tòa Thánh vào năm 2001, đã nhắc lại cuộc gặp gỡ đầu tiên của ông với Đức Gioan Phaolô II, chỉ hai ngày sau vụ tấn công khủng bố.
“Điều đầu tiên Đức Giáo hoàng nói với tôi là ngài cảm thấy rất buồn cho đất nước của tôi, vừa bị tấn công và ngài cảm thấy vô cùng buồn bã. Tiếp theo chúng tôi cùng nhau cầu nguyện cho các nạn nhân và gia đình của họ.”
“Rồi Đức Giáo hoàng nói điều gì đó rất sâu sắc và biểu lộ rõ về sự thấu hiểu nhạy bén khủng bố quốc tế của ngài. Ngài nói, ‘thưa Đại sứ Nicholson, đây là một cuộc tấn công, không chỉ ở Hoa Kỳ, mà đối với tất cả nhân loại.’ Và, sau đó ngài nói thêm, ‘Chúng ta phải ngăn chặn những kẻ giết người nhân danh Thiên chúa.”
Ngày 11 tháng 9 năm 2001 là thứ Ba.
Ngày hôm sau, thứ Tư, là ngày mà Đức Giáo hoàng lên kế hoạch hàng tuần để phát biểu trước những khách hành hương tụ họp tại Công trường Thánh Phêrô.
Trong khi Đức Gioan Phaolô II thường dùng thời gian này là thời gian giảng giáo lý về gia đình hoặc các vấn đề khác, ngài đã đặt tất cả mọi thứ sang một bên vào ngày 12 tháng 9 để phát biểu về thảm kịch mà thế giới vẫn còn choáng váng. Nguyễn Minh Sơn
Tham khảo
Toàn văn cảm từ của Đức Gioan Phao lô II gừi nhân dân Hoa Kỳ
I cannot begin this audience without expressing my profound sorrow at the terrorist attacks which yesterday brought death and destruction to America, causing thousands of victims and injuring countless people. To the President of the United States and to all American citizens I express my heartfelt sorrow. In the face of such unspeakable horror we cannot but be deeply disturbed. I add my voice to all the voices raised in these hours to express indignant condemnation, and I strongly reiterate that the ways of violence will never lead to genuine solutions to humanity’s problems.
Yesterday was a dark day in the history of humanity, a terrible affront to human dignity. After receiving the news, I followed with intense concern the developing situation, with heartfelt prayers to the Lord. How is it possible to commit acts of such savage cruelty? The human heart has depths from which schemes of unheard-of ferocity sometimes emerge, capable of destroying in a moment the normal daily life of a people. But faith comes to our aid at these times when words seem to fail. Christ’s word is the only one that can give a response to the questions which trouble our spirit. Even if the forces of darkness appear to prevail, those who believe in God know that evil and death do not have the final say. Christian hope is based on this truth; at this time our prayerful trust draws strength from it.
With deeply felt sympathy I address myself to the beloved people of the United States in this moment of distress and consternation, when the courage of so many men and women of good will is being sorely tested. In a special way I reach out to the families of the dead and the injured, and assure them of my spiritual closeness. I entrust to the mercy of the Most High the helpless victims of this tragedy, for whom I offered Mass this morning, invoking upon them eternal rest. May God give courage to the survivors; may he sustain the rescue-workers and the many volunteers who are presently making an enormous effort to cope with such an immense emergency. I ask you, dear brothers and sisters, to join me in prayer for them. Let us beg the Lord that the spiral of hatred and violence will not prevail. May the Blessed Virgin, Mother of Mercy, fill the hearts of all with wise thoughts and peaceful intentions.
Today, my heartfelt sympathy is with the American people, subjected yesterday to inhuman terrorist attacks which have taken the lives of thousands of innocent human beings and caused unspeakable sorrow in the hearts of all men and women of good will. Yesterday was indeed a dark day in our history, an appalling offence against peace, a terrible assault against human dignity.
I invite you all to join me in commending the victims of this shocking tragedy to Almighty God’ s eternal love. Let us implore his comfort upon the injured, the families involved, all who are doing their utmost to rescue survivors and help those affected.
I ask God to grant the American people the strength and courage they need at this time of sorrow and trial.
Toàn văn lời nguyện cho giáo dân và ý cầu nguyện ngày 12 tháng Chín năm 2001 của Đức Gioan Phaolô II:
Brothers and Sisters, in great dismay, before the horror of destructive violence, but strong in the faith that has always guided our fathers, we turn to the God of Abraham, Isaac and Jacob, salvation of his people, and with the confidence of children, pray that He will come to our aid in these days of mourning and innocent suffering.
Cantor:
Dominum deprecemur: Te rogamus, audi nos.
1. For the Churches of the East and the West, and in particular for the Church in the United States of America so that, though humbled by loss and mourning, yet inspired by the Mother of the Lord, strong woman beside the cross of her Son, they may foster the will for reconciliation, peace, and the building of the civilization of love.
2. For all those who bear the name of Christian, so that, in the midst of many persons who are tempted to hatred and doubt, they will be witnesses to the presence of God in history and the victory of Christ over death.
3. For the leaders of nations, so that they will not allow themselves to be guided by hatred and the spirit of retaliation, but may do everything possible to prevent new hatred and death, by bringing forth works of peace.
4. For those who are weeping in sorrow over the loss of relatives and friends, that in this hour of suffering they will not be overcome by sadness, despair and vengeance, but continue to have faith in the victory of good over evil, of life over death.
5. For those suffering and wounded by the terrorist acts, that they may return to stability and health and, appreciating the gift of life, may generously foster the will to contribute to the well being of every human being.
6. For our brothers and sisters who met death in the folly of violence, that they find sure joy and life everlasting in the peace of the Lord, that their death may not be in vain but become a leaven bringing forth a season of brotherhood and collaboration among peoples.
The Holy Father:
O Lord Jesus, remember our deceased and suffering brothers before your Father.
Remember us also, as we begin to pray with your words: Pater noster…
O Almighty and merciful God,
you cannot be understood by one who sows discord, you cannot be accepted by one who loves violence: look upon our painful human condition tried by cruel acts of terror and death, comfort your children and open our hearts to hope, so that our time may again know days of serenity and peace.
Through Christ our Lord.
Amen.
Nguồn: Catholic Herald
318 14-09-2018